Thứ Ba, 28 tháng 12, 2010

Một chi Họ Thái mừng xuân


Jul 22, 2010 9:19 AMPublicPageviews 8 0



Chi họ Thái ở California dù đã nhiều năm xa quê nhưng mỗi khi Tết đến xuân về vẫn tụ họp con cháu :
CUNG HỈ PHÁT TÀI

Thứ Bảy, 16 tháng 10, 2010

Family document on the Internet

Tư liệu trên Internet
Sep 9, 2012 10:55 PMPublicPageviews 13 0



I found these pages on the Internet.  I'm not sure about the reliability but I'm posting here to provide some more reference documents for you!

Tôi tìm thấy mấy bài này trên Internet. Tôi không dám chắc lắm về độ tin cậy của các bài viết đó nhưng cũng xin đăng lên đây nhằm cung cấp thêm cho bà con một tư liệu tham khảo!  QS - C

 

1/ CAI Family History and Genealogy

Cai Family History and Origins
This Cai research page contains the accumulated history of the Cai family name made up of user-contributed content from other users interested in the Cai family. Cai family history has a rich and complex origin whose details can be pieced together by Cai family members. The Cai family is an old heredity that has spread all across the world for many generations, and as the name Cai has migrated, it has evolved making it's etymology tricky to uncover.
This page needs your contributions, to share your own information on Cai history and origins .
    • 2 History



          • 3. People




                • 4. Notes




                        • Overview of the Cai family


                          Cai spelling variations

                          In times when literacy was uncommon, names such as Cai were transcribed based on how they sounded when people's names were written in court, church, and government records. This could have given rise misspellings of Cai. Understanding spelling variations and alternate spellings of the Cai last name are important to understanding the etymology of the name. Last names like Cai transform in their spelling as they travel across tribes, family unions, and eras over time.
                          Add a spelling:
                          THÁI (Việt Nam), CAI (Quan thoại), TSOI (Quảng Đông) , CHOI (Triều Tiên, Hàn quốc) 

                          Surnames related to Cai

                          Related surnames are not the same as names related through marriage unions. Those kinds of lineages are best expressed with a Cai family tree, rather than the list format shown here. From time to time names like Cai can change into markedly different names when they migrate into different countries, are said in different languages, or split into multiple family lines for historic reasons.

                          Cai country of origin

                          The nationality of Cai may be very difficult to determine in cases which country boundaries change over time, leaving the original nationality indeterminate. The original ethnicity of Cai may be in dispute as result of whether the name came in to being naturally and independently in different locales; for example, in the case of family names that are based on a craft, which can appear in multiple countries independently (such as the name "Miller" which referred to the profession of working in a mill).

                          History of the Cai family name


                          Cai family history & origin

                          The origin of last names wind and wend over time and don't necessarily relate to blood relations because not all family names are passed down from parent to child. Actually, names like Cai are given because of a person's trade or other reason. The Cai surname has a complex history which spans many generations.
                          The origin of Cai reaches back to antiquity, causing the details of the surname difficult to trace accurately. When tackling the history of surnames in this way, a page like this one becomes a living document to Cai family members. Exploring the origin of any family name is a fuzzy, but rewarding endeavor. As a result, AncientFaces depends on historical information from it's users to piece together a complete history of the origins of this last name.
                          Add family history & origin

                          Cai meaning

                          The meaning of Cai come may come from a trade, such as the name "Miller" which referred to the profession of working in a mill. Many of these craft-based last names might be a profession in a different language. For this reason it is good to understand the country of origin of a name, and the languages spoken by it's progenitors. Many modern names like Cai originate from religious texts such as the Bhagavadgītā, the Quran, the Bible, and so on. In many cases these names relate to a religious sentiment such as "Favored of God".
                          Add to the surname meaning

                          Other history of the Cai name

                          The evolution of Cai originates at it's earliest origins, when the name was first taken. Even in the early generations of a name there are different spellings of that name simply because surnames were infrequently written down back when few people could write.
                          It was commonplace for a family name to change as it enters a new country or language. As Cai families emigrated between countries and languages, the Cai name may have changed with them. Cai ancestors have travelled around the world all throughout history.Add info about the evolution of the name

                          People named Cai



                          Famous people named Cai

                          We don't have any records of famous people named Cai.

                          Cai Family Tree

                          Notes about the last name Cai

                          Nationality and Ethnicity of people named Cai

                          We do not have a record of the primary ethnicity of the name Cai. Many surnames travel around the world throughout the ages, making their original nationality and ethnicity difficult to trace.

                          2/  Cai (surname)


                          From Wikipedia, the free encyclopedia


                          For similar names, see Choy.
                          Cai (surname)Chinese nameChineseVietnamese nameQuốc ngữKorean nameHangulJapanese name
                          SurnameCai.svg
                          TranscriptionsHakka- Romanization Mandarin- Hanyu Pinyin - Tongyong Pinyin - Wade–Giles - Gwoyeu Romatzyh Min- HokkienPOJ Wu- Romanization Cantonese (Yue)- Jyutping - Yale Romanization
                          Thái or Sái
                          Transcriptions- Revised
                          Romanization
                          - McCune-
                          Reischauer
                          Hiraganaさい
                          [show]Transcriptions- Romanization
                          Cài (Simplifiedand Traditional Chinese: ) is a Chinese surnamethat derives from the name of the ancient Cai state. It is regionally more common in China's Fujian Provinceand in countries settled by ethnic Chinese from that province than in China as a whole. The surname is the 34th most common surname in China, but the 9th most common in Taiwan, where it is usually romanized as Tsai, and the 8th most common in Singapore, where it is usually romanized as Chua. It is also a common name in Hong Kong where it is romanized as Choy, Choi or Tsoi and in Malaysia as Chua.

                          Contents

                            • 3 Derivative names
                            • 4 Prominent people surnamed Cai
                            • 5 See also
                            • 6 External links
                            • 7 Notes

                              • History

                                The Cai descendants have undertaken two major migrations. During the Huang Chao Rebellion(AD875) at the end of the Tang Dynasty(AD 618-907), the Cai clan migrated to Guangdongand Fujianprovinces. Another later migration occurred when Ming Dynastyloyalist Koxingamoved military officials surnamed Cai and their families to Taiwanin the 17th century. As a result, the surname is far more common in these areas and in areas settled by their descendants (e.g., Southeast Asia) than in other parts of China.

                                Transliteration and romanization

                                Chinese

                                Cai is written the same (蔡) in both simplifiedand traditionalChinese characters.
                                In Mandarin Chinese, the surname is transliteratedas Cài in pinyinand Tongyong Pinyin, Ts'ai in Wade-Giles, and Tsay in Gwoyeu Romatzyh. In Minnanor Taiwanese, it is Chhoà in Pe̍h-oē-jī. In Cantonese, it is Coi3 in Jyutpingand Choi in Yale. (This should not be confused with the predominantly Koreanfamily name Choiwhich has a different Chinese character [崔]). In Hakkait is Tshai in Pha̍k-fa-sṳ. (In Tongyong pinyin, it is Cai in SiyenHakka and Ca̱i in HoiliukHakka.) In Mindong, it is Chái (in Bàng-uâ-cê).

                                Other languages

                                Koreans use Chinese-derived family names and in Korean, Cai is 채 in Hangul, Chae in Revised Romanization, and Ch'ae in McCune-Reischauer. Vietnamesealso use Chinese-derived family names and in Vietnamese, it is Thái or Sái. Japanesedo not use Chinese family names but for Chinese in Japanwho carry the name, it is さい in Hiraganaand Sai in the major romanization systems.

                                Romanization

                                Cai is romanized  as Cai in the People's Republic of China, Tsai (or occasionally Tsay or Chai) in the Republic of China(Taiwan), and Choi or Choy in Hong Kong. In Malaysia, Singapore, and Brunei, the most common forms are Chua for Hokkienand Teochewspeakers, Chai for Hakka  speakers, Choi for Cantonese  speakers, and Toy or Toi for Taishanese  speakers. In Indonesia  it is usually romanized as Tjoa and in the Philippinesit is Chua, Cua.
                                Other variations include Chye, Coi, and Tsoi.

                                Derivative names

                                In addition, some of the Chuas (Cais) who resided in the Philippines adopted Spanish names to avoid persecution by the Spanish rulers during the Philippines' Spanish colonial rule  from the early 16th to late 19th century. Hispanicized  forms of the name include Chuachiaco, Chuakay, Chuapoco, Chuaquico, Chuacuco, Chuateco, and Chuatoco. These names were formed from the surname, one character of the given name, and the suffix "-co", a Minnan honorific ko (哥), literally meaning "older brother"
                                In Thailand, most Thais of Chinese descendance use Thai surnames. Legislation by Siamese King Rama VI (1910-1925)  required the adoption of Thai surnames which was largely directed at easing tensions with Chinese community by encouraging assimilation. Thai law did not (and does not) allow identical surnames to those already in existence, so ethnic Chinese formerly surnamed Chua incorporating words that sound like "Chua" and have good meaning (such as Chai, meaning "victory") into much longer surnames.

                                Prominent people surnamed Cai


                                Cai Wenji,- - THÁI VĂN CƠ -  also known as Cai Yan, a Han Dynasty poet and composer
                                • Cai Cheng, THÁI XƯỚNG, a Chinese politician
                                • Cai Chusheng, an early Chinese film director
                                • Cai E, a Chinese revolutionary and warlord in early 20th century
                                • Cai Fu, a character in the Chinese literature classic the Water Margin
                                • Cai Gongshi, a Chinese emissary killed by Japanese soldiers during the Jinan Incident
                                • Cai Guo-Qiang, a Chinese contemporary artist and curator.
                                • Cai He, an officer in the Three Kingdoms period, brother of Cai Zhong and cousin of Cai Mao
                                • Cai Jing, SÁI KINH, a Song Dynasty official and a character in the Chinese literature classic the Water Margin
                                • Cai, Lady, the wife of Three Kingdoms period naval officer Huang Zu
                                • Cai Lun, SÁI LUÂN, the inventor of paper in the Han Dynasty
                                • Cai Mao, SÁI MẠO, a naval officer in the Three Kingdoms period who served under Liu Biao, cousin of Cai He and Cai Zhong
                                • Cai Pei, a diplomat and politician in the Republic of China
                                • Cai Qian, a Chinese pirate in the Qing Dynasty
                                • Cai Qing, a character in the Chinese literature classic the Water Margin
                                • Cai Shangjun, a Chinese film director and screenwriter
                                • Cai Shu, a Chinese high jumper
                                • Cai Tingkai, a Chinese general during the Republican era
                                • Cai Wen, a Chinese academic
                                • Cai Wenji, THÁI VĂN CƠ, a Han Dynasty poet and composer also known as Cai Yan, daughter of scholar Cai Yong
                                • Cai Xiang, a calligrapher, scholar, official and poet during the Song dynasty also known as Cai Zhonghui
                                • Cai Xitao, a Chinese botanist
                                • Cai Yong, a Han Dyansty scholar and father of Cai Wenji
                                • Cai Yuanpei, a chancellor of Peking University and first president of the Chinese Academy of Sciences (Academic Sinica)
                                • Cai Yun, a Chinese badminton player
                                • Cai Zhong, an officer in the Three Kingdoms period, brother of Cai He and cousin of Cai Mao
                                • Cai Zhuohua, a Chinese Christian preacher
                                • Chae Ji-Hoon, a Korean speed skater
                                • Chae Jung An(stage name), a Korean actress and singer
                                • Chae Man-shik, a Korean novelist
                                • Chae Sang-Byunga Korean baseball player
                                • Chae, Suchan, a Korean Politician and Economist
                                • Chae Sung-Bae, a Korean heavyweight boxer
                                • Chae Yeon(stage name), a Korean pop singer
                                • Chai Trong-rong or Trong Chai, a Taiwanese politician
                                • Choi, Ada, a Hong Kong actress
                                • Choi, Charlene, a Hong Kong singer, member of the Twins duo
                                • Choi Chi-sum, a Hong Kong evangelist
                                • Choi, Fátima, a Macanese government minister
                                • Choi, Sandra, an English creative director and designer for shoemaker Jimmy Choo Ltd
                                • Choi, Vin, a Hong Kong actor
                                • Choi York Yee, a Hong Kong footballer and sports commentator
                                • Choy, Anna, an Australian actress, TV presenter, and Australia Day Ambassador
                                • Choy, Elizabeth, a North Borneo-born Singaporean World War II heroine
                                • Choy González, Gonzalo, a Uruguayan footballer
                                • Choy So-yuk, a Hong Kong politician
                                • Choy Weng Yang, a Singaporean artist
                                • Choy, Wilbur Wong Yan, an American Methodist bishop
                                • Chua, Alfrancis, a Filipino basketball coach
                                • Chua, Amy, an American academic and author of Filipino Chinese descent
                                • Chua, Brent, a Filipino model
                                • Chua Ek Kay, a Singaporean artist
                                • Chua, Glen, a Canadian film director, actor, and writer
                                • Chua, Joi(Joi Tsai), a Singaporean singer
                                • Chua, Carlo Dino, a Filipino former vice mayor of Cavite
                                • Chua Jui Meng, a Malaysian health minister and prominent politician
                                • Chua Lam, a Singaporean-born Hong Kong columnist and movie producer
                                • Chua, Leon O., an American professor and inventor of Chua's circuit
                                • Chua Ling Fung, Simon, a bodybuilder from Singapore
                                • Chua, Mark, a Filipino murder victim
                                • Chua, Paige, a Singaporean model and actress
                                • Chua, Paul, a Singaporean bodybuilder
                                • Chua Phung Kim, a Singaporean weightlifter
                                • Chua Poi Suan, a Singaporean television actress
                                • Chua, Robert, a Singapore-born Asian television executive
                                • Chua Sock Koong, a Singaporean telecom executive
                                • Chua Soi Lek, a Malaysian health minister and prominent politician
                                • Chua Soon Bui, a Malaysian politician
                                • Chua, Tanya, a Singaporean singer
                                • Chua Tee Yong, a Malaysian politician
                                • Chua Tian Chang, or Tian Chua, a Malaysian politician
                                • Chuah, Tricia, a Malaysian squash player
                                • Sai On, a scholar-bureaucrat official of the Ryūkyū Kingdom
                                • Tjoa Ing Hwie or Tjoa Jien Hwie, the birth name of Surya Wonowidjojo, founder of Gudang Garam
                                • Tjoa, Marga, the real name of Indonesian writer Marga T
                                • Tjoa To Hing, the birth name of Indonesian businessman Rachman Halim
                                • Thái Phiên, a Vietnamese scholar and revolutionary
                                • Tsai, Angela, an American actress and television host
                                • Tsai Chia-Hsin, a Taiwanese badminton player
                                • Tsai Chih-chieh, a Taiwanese footballer (soccer player)
                                • Tsai Chih Chung, a Taiwanese cartoonist
                                • Tsai Chin, a Taiwanese popular music singer
                                • Tsai Horng Chung, a Chinese-Sarawakan painter
                                • Tsai Hsien-tang, a Taiwanese footballer
                                • Tsai Hui-kai, a Taiwanese footballer (soccer player)
                                • Tsai Ing-wen, a former Vice Premier of the Republic of China
                                • Tsai, Jeanne, an American academic
                                • Tsai, Jolin, a Taiwanese music singer
                                • Tsai, Kevin, a Taiwanese writer and television host
                                • Tsai Min-you, the real name of a Taiwanese singer Evan Yo
                                • Tsai, Ming, an American chef and host of television cooking shows
                                • Tsai Ming-Hung, a Taiwanese baseball player
                                • Tsai Ming-liang, a Taiwanese movie director
                                • Tsai Shengbai, a Chinese industrialist
                                • Tsai Wan-lin, a Taiwanese billionaire and founder of Cathay Life Insurance Company; brother of Tsai Wan-tsaiand father of Tsai Hong-tu
                                • Tsai Yi-chen, a Taiwanese actress
                                • Tsoi, Herbert, former president of the Law Society of Hong KongSee also
                                • Choa Chu Kang(蔡厝港 Càicuògǎng, literally "Cai house harbor"), a suburban area in the West Region of Singapore
                                • Choi Uk Tsuen(蔡屋村 Càiwùcūn, literally "Cai house village"), a village in the Yuen Long district of Hong Kong
                                • Choy Gar(蔡家拳 Càijiāquán, literally "Cai family fist"), a Chinese martial art that was created by Choy Gau Yee (蔡九儀)
                                • Choy Li Fut(蔡李佛拳 Càilǐfóquán, literally "Cai, Li, and Buddha's fist"), a Chinese martial arts system named to honor the Buddhist monk Choy Fook (蔡褔) among others
                                • Choy Yee Bridge Stop(蔡意橋站), a MTR Light Rail stop in Hong Kong
                                • 2240 Tsai, an asteroid named after Taiwanese astronomer Tsai Changhsien

                                Thứ Sáu, 25 tháng 6, 2010

                                Chính quyền Thừa Thiên - Huế bất lực hay bao che?


                                Jun 25, 2010 9:12 PMPublicPageviews 1 0

                                Nhà thờ Thái tộc bị đập phá: Bất lực đứng nhìn?

                                Cập nhật lúc 15:44, Thứ Ba, 22/06/2010 (GMT+7)
                                ,
                                 
                                - Trước vụ việc phá hoại nghiêm trọng xảy ra đêm 19/6, lãnh đao tỉnh TT-Huế chỉ xuống TP Huế. Lãnh đạo TP Huế chỉ lên lãnh đạo tỉnh TT-Huế. Còn Công an TP Huế thì điều tra hết năm này qua năm khác vẫn… không ra thủ phạm!

                                Tan nát nhà thờ hơn 100 năm của cả một gia tộc

                                Trong khi vụ tranh chấp đất đai ở khu nhà thờ Thái tộc (120 Nguyễn Phúc Nguyên, phường Hương Long, TP Huế) giữa bà Thái Thị Kim Lan (đại diện Thái tộc) và bà Nguyễn Thị Thuý Hằng (con ông Nguyễn Văn Kế, bị gia tộc họ Thái tố cáo lấn chiếm đất đai xây dựng công trình trái phép) vẫn chưa có hồi kết thì ngày 21/6, báo VietNamNet tiếp tục nhận được đơn kêu cứu khẩn cấp của bà Thái Thị Kim Lan.



                                Mô tả ảnh.
                                Ngôi từ đường của gia tộc họ Thái ở Huế bị phá hoại nghiêm trọng

                                Bà Lan cho biết, tối 19/6, người trông coi Từ đường của gia tộc họ Thái vào nhà thờ thắp hương bình thường, không có vấn đề gì xảy ra. Khoảng 8h30 sáng hôm sau, bà Lan lên Từ đường. Vừa đến ngoài sân thì bà Nguyễn Thị Thuý Hằng đứng ở phía đất đối diện Từ đường (địa điểm thuộc phạm vi tranh chấp) đã vỗ tay, gọi tên bà Lan và nói: “Mi lên sửa mái nhà đó hẳn” cùng những lời chủi rủa thô bỉ khác.

                                Do đã quá quen thuộc với những hành vi đe doạ, chửi bới của bà Hằng và tưởng bà ta nói về vụ đập phá nhà thờ xảy ra hồi tháng 3/2010 mà gia tộc họ Thái vừa cho sửa chữa nên bà Lan vẫn giữ thái độ im lặng. Đến khi mở cửa bước vào nhà thờ, bà mới chết lặng cả người khi chứng kiến một cảnh tượng tàn phá hết sức nặng nề.

                                “Toàn bộ ngói lợp trên mái Từ đường có diện tích 120m2 bị đập đập phá. Hai mái ngói của ba căn nhà thờ chính điện bị đập tan, ngói bể đầy bàn thờ, mái của chái tây bị đập vỡ toàn bộ, đồ thờ trên bàn thờ Phật bị vỡ nát. Bàn thờ tổ tiên, hương hỏa bị đạp đổ, vỡ nát tứ tung. Trên nền Từ đường phủ đầy một lớp gạch vỡ. Nhang, đèn, kính… rơi rớt ngổn ngang!” – bà Thái Thị Kim Lan bức xúc cho hay.

                                Theo bà Lan cho biết, đây không phải là lần đầu mà đã là lần thứ 6 trong vòng hai năm qua, Từ đường của Thái tộc vốn đã tồn tại hơn 100 năm trong một quần thể  kiến trúc đáng được xem là một di sản văn hoá  của cố đô Huế, là nơi thờ hương hỏa, tổ tiên của cả một dòng họ, bị đập phá.



                                Mô tả ảnh.
                                Phần mái ở chái tây ngôi từ đường bị đập vỡ

                                Tháng 3 và 4/2009, tất cả lu vại cổ trưng bày trong vườn của Từ đường bị đập vỡ. Ngày 2/10/2009, cây cối bị chặt đứt một cách tàn bạo. Ngày 3/10/2009, những cây quý còn sót lại (cây sanh, cây tùng) bị chặt đứt và mái nhà thờ ông bà tổ tiên bị phá gần một nửa. Các ngày 21, 22, 23/2/2010, nhà thờ bị ném đá, đập phá đồ đạc, chặt phá cây cối, gây thiệt hại lớn và người giữ nhà của Từ đường bị đe doạ giết chết.

                                “Gần đây nhất, hồi tháng 3/2010 cũng đã xảy ra vụ ném đá, đập mái ngói, nổ bom xăng trên mái nhà… Tuy nhiên, so với vụ việc cách đây 3 tháng thì vụ việc xảy ra đêm19/6 còn gây thiệt hại nặng nề gấp 10 lần. Thiệt hại vật chất đã trầm trọng mà thịệt hại tinh thần càng gấp bội. Tất cả đều xuất phát, bắt nguồn từ phía nhà bà Nguyễn Thị Thúy Hằng”.  Bà Thái Thị Kim Lan nói.

                                Chưa bàn đến chuyện tranh chấp đất đai thì việc nhà thờ gia tộc họ Thái liên tục bị phá hoại đã cho thấy an ninh công cộng trên địa bàn đang bị buông lỏng. Những kẻ vi phạm pháp luật đang ngang nhiên thách đố, coi thường luật pháp khiến tình hình trật tự trị an và đời sống, sinh hoạt của người dân trở nên bất an. Không những thế, việc huỷ hoại các giá trị truyền thống, di sản văn hoá tâm linh của cả một gia tộc, đạp đổ bàn thờ tổ tiên của dòng họ là sự chà đạp lên các giá trị đạo đức, lối sống của xã hội.  

                                Tỉnh chỉ xuống, thành chỉ lên!

                                Bà Thái Thị Kim Lan là Việt kiều sống tại Đức, là GS-TS của trường Đại học Munich, Chủ tịch Hội Giao lưu văn hoá Đức – Á của Munich và từng được nhận danh hiệu “Vinh danh nước Việt năm 2006”. Rất nhiều công việc quan trọng đang chờ bà ở Đức, nhưng do quá đau lòng trước cảnh đất đai của nhà thờ gia tộc bị lấn chiếm trái phép, Từ đường bị đập phá nên bà cứ lần lữa mãi chưa trở về giải quyết.



                                Mô tả ảnh.
                                Mái của ngôi từ đường bị vỡ toác nghiêm trọng

                                Tuy nhiên chiều 21/6, bà Thái Thị Kim Lan cho biết, do công việc quá cấp bách, không thể trì hoãn hơn nữa nên sáng mai 22/6, bà phải vào TP.HCM để bay qua Đức. Tâm nguyện trước khi lên đường của bà là được biết chính quyền địa phương và ngành chức năng đã thể hiện trách nhiệm như thế nào trước vụ việc nghiêm trọng này?

                                Chúng tôi đã gọi điện thoại cho ông Ngô Hoà, Phó Chủ tịch phụ trách văn xã của UBND tỉnh TT-Huế. Ông Hoà cho hay, khu nhà thờ của gia tộc họ Thái không phải “di tích” nên không thuộc trách nhiệm quản lý của ông. Tuy nhiên, ông xác nhận là tại đây đang xảy ra vụ tranh chấp đất đai.

                                “Tôi không phụ trách đất đai. Phụ trách đất đai trước đây là chị Hoà (bà Nguyễn Thị Thuý Hoà, vừa nghỉ hưu) nhưng tôi cũng đã có ý kiến rồi, cũng đã mời hai bên lên để hoà giải nhưng không được. Về mặt pháp lý thì phía bên kia (tức bà Nguyễn Thị Thuý Hằng) cũng có căn cứ pháp lý. Do vậy phải thương lượng giữa đôi bên, nhưng thương lượng không được. Tôi chỉ biết như thế thôi vì tôi không phụ trách vấn đề đất đai” – ông Ngô Hoà nói.

                                “Nhưng thưa ông, quần thể kiến trúc độc đáo ở khu nhà thờ Thái tộc đã trên 100 tuổi cũng chính là phần không thể thiếu góp phần tạo nên một cố đô Huế trở thành Di sản văn hoá thế giới như hiện nay. Như vậy, việc đập phá nhà thờ này có khác gì đập phá chính một phần văn hoá vốn mang bản sắc rất riêng, rất độc đáo của Huế?” – chúng tôi đặt câu hỏi.



                                Mô tả ảnh.
                                Nền nhà của ngôi từ đường phủ đầy gạch, ngói vỡ

                                Mặc dù cho biết là nói chuyện với bà Thái Thị Kim Lan mãi vì ở gần nhà, nhưng ông Ngô Hoà vẫn tỏ ra ngạc nhiên khi nghe đến chuyện nhà thờ Thái tộc bị đập phá: “Họ có đập phá nhà thờ đâu. Có phải đập phá cái nhà thờ đấy không?”. Đến khi nghe thuật lại sự việc xảy ra đêm19/6, ông Ngô Hoà bảo sẽ kiểm tra lại và trả lời sau.

                                Tuy nhiên, khi chúng tôi đăng ký sáng mai 22/6 sẽ ra Huế để làm việc trực tiếp về kết quả “kiểm tra” thì ông Ngô Hoà trả lời: “Tôi đang đau, nằm ở nhà. Cái này thuộc về TP Huế. Anh có thể gọi điện cho Chủ tịch UBND TP Huế là ông Phan Trọng Vinh để hỏi (về chuyện tranh chấp đất đai – PV). Còn về chuyện văn hoá thì tôi đang đau, ở nhà, mới đau này hôm nay, có đi làm đâu!”. Và đó là lý do để ông Ngô Hoà từ chối làm việc trực tiếp với PV VietNamNet.

                                Chúng tôi tiếp tục gọi điện cho ông Phan Ngọc Thọ, Phó Chủ tịch phụ trách lĩnh vực đất đai của UBND tỉnh TT-Huế. Vừa nghe chúng tôi đặt vấn đề về vụ phá hoại nhà thờ Thái tộc đêm 19/6, ông Thọ đáp ngay: “Tôi đang chuẩn bị họp giao ban. Đây là vụ việc nằm trong phạm vi quản lý của TP Huế. Anh phải hỏi ông Phan Trọng Vinh, Chủ tịch UBND TP Huế là người quản lý trên địa bàn!”.

                                Theo “hướng dẫn” của hai ông Phó Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế, chúng tôi gọi điện cho ông Phan Trọng Vinh để tìm hiểu lãnh đạo TP Huế đã chỉ đạo xử lý như thế nào về vụ phá hoại nhà thờ Thái tộc. Câu trả lời của ông Vinh còn… cụt lủn hơn: “Cậu nên nhớ rằng việc giải quyết vụ đó thuộc thẩm quyền của tỉnh!”. “Nhưng trên tỉnh bảo vụ việc này thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND TP Huế?” – chúng tôi hỏi tiếp. “Nếu thế thì thôi nhé!” – ông Phan Ngọc Vinh đáp và từ chối trả lời tiếp.



                                 Mô tả ảnh.

                                Đồ thờ cúng trên bàn thờ bị xô xuống lăn lóc dưới đất!

                                Nghiệp vụ điều tra yếu kém hay… bao che?

                                Bà Thái Thị Kim Lan cho hay, sau những lần nhà thờ tộc Thái bị phá hoại trong suốt 2 năm qua, bà đều gọi điện báo cho Công an phường Hương Long và Công an TP Huế. Lực lượng công an địa phương đã nhiều lần về điều tra, nhưng kết quả thì chưa thấy đâu, còn các vụ phá hoại thì vẫn tiếp tục tái diễn, lần sau nghiêm trọng hơn lần trước.

                                Sau vụ việc đêm 19/6, một lần nữa bà Kim Lan đặt niềm tin vào Công an phường Hương Long và Công an TP Huế. Họ cũng đã cử lực lượng đến hiện trường để xem xét. Chiều 21/6, chúng tôi gọi điện cho ông Đặng Ngọc Sơn, Trưởng Công an TP Huế để tìm hiểu kết quả điều tra. Ông trả lời: “Vụ việc này làm từ lâu rồi, làm từ trước. Hiện nay anh em vẫn đang làm!”. Chúng tôi nhắc lại vụ việc vừa xảy ra đêm 19/6, ông Sơn đáp ngay: “Cái đó tôi biết rồi, giao anh em làm từ lâu đến nay rồi”!

                                “Thưa ông, Công an TP Huế điều tra vụ việc này đã lâu, không biết đã có kết quả chưa?” – “Chưa chưa, anh em vẫn đang làm. Vì nó đập xong nó bỏ trốn. Anh em đang truy xét, đang làm thôi!” – ông Sơn trả lời. “Được biết Công an TP Huế đã điều tra, truy xét vụ này đến 5 lần rồi…” – chưa kịp để chúng tôi hỏi xong câu hỏi, ông Sơn đáp ngay: “Lâu rồi, rất lâu rồi, vẫn đang làm thôi!!”. Chúng tôi hỏi tiếp: “Đến bây giờ vẫn chưa có dấu hiệu gì sao?”. “Thì cũng làm, chưa có kết luận cuối cùng thôi, chưa có dấu hiệu. Tôi đang họp chút!”.
                                Trong khi kẻ xấu vẫn tiếp tục các hành vi phá hoại nhà thờ của cả một gia tộc, đe doạ tính mạng của người dân thì lãnh đạo tỉnh TT-Huế chỉ xuống lãnh đạo TP Huế, còn lãnh đạo TP lại chỉ lên lãnh đạo tỉnh. Đặc biệt, việc điều tra của lực lượng công an trên địa bàn kéo dài năm này qua năm khác vẫn không đưa ra được kết luận là do trình độ nghiệp vụ yếu kém hay do bao che? Vậy thì người dân còn biết kêu cứu vào đâu?
                                • Hải Châu